ICSC CORPORATION

 

 

          TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

THIẾT LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU (DATABASE – DB)

 

Phiên bản – 2.0

Phan Thanh Long, ICSC

28 tháng 02, 2019

 

 

 

 

 

 

 

 

Phân loại hệ thống bảo mật: Bảo mật

PHỤ LỤC

1         Yêu cầu cơ bản của hệ thống………………………………………………………………………. 3

2         Cách cài đặt……………………………………………………………………………………………… 3

2.1              Cập nhật các gói hiện có trên Ubuntu Server lên phiên bản mới nhất………… 3

2.2              Tạo mới một tài khoản Ubuntu (kiểu system, tên odoo) để thực thi Odoo….. 3

2.3              Cài đặt và cấu hình Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu PostgreSQL………………………. 3

2.4              Tạo database user cho Odoo…………………………………………………………………. 3

2.5              Cài đặt các thư viện Python cần thiết cho Odoo trên server cài đặt Odoo…… 3

2.6              Tải về mã nguồn (Source code)…………………………………………………………….. 4

2.7              Tạo file config……………………………………………………………………………………. 4

2.8              Tạo file thực thi………………………………………………………………………………….. 5

2.9              Các lệnh tạo file log và set quyền file thực thi………………………………………… 6

3         Cài các module…………………………………………………………………………………………. 6

3.1              Các thiết lập ban đầu…………………………………………………………………………… 6

3.1.1.                  Import phần Tiếng Việt (load theo bản dịch cộng đồng)……………………. 7

3.1.2.                  Cấu hình các tham số hệ thống theo ngôn ngữ đã chọn……………………… 7

3.2              Thiết lập tên miền cho hệ thống……………………………………………………………. 9

4         Chuẩn bị Email Server……………………………………………………………………………… 10

4.1              Hướng dẫn cấu hình tạo cổng email gửi ra…………………………………………… 10

4.2              Hướng dẫn tạo cổng gửi email nhận vào………………………………………………. 13

 

 

 

RECORD OF CHANGES – LƯU TRỮ THAY ĐỔI

Phiên bản thay đổi
Phiên bản Ngày Người tạo Chi tiết
1.0 28/02/2019 Long Phan Tạo mới tài liệu
2.0 28/02/2019 Trâm Nguyễn Bổ sung nội dung cho tài liệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1                 Yêu cầu cơ bản của hệ thống

  • Ubuntu 18.04 LTS server 64-bit

2                 Cách cài đặt

2.1                                                                                                                                              Cập nhật các gói hiện có trên Ubuntu Server lên phiên bản mới nhất

$ sudo apt-get update

2.2                                                                                                                                              Tạo mới một tài khoản Ubuntu (kiểu system, tên odoo) để thực thi Odoo

git_username = intesco

git_password = 123456789

git_project= intesco

$ sudo adduser –system –quiet –shell=/bin/bash –home=odoo –gecos ‘ODOO’ –group odoo

Hoặc

sudo adduser –system –group odoo

2.3                                                                                                                                              Cài đặt và cấu hình Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu PostgreSQL

$ sudo apt-get install postgresql -y

2.4                                                                                                                                              Tạo database user cho Odoo

Để Odoo có thể kết nối & sử dụng (đọc, ghi, xóa, cập nhật, thêm mới, v.v.) cơ sở dữ liệu PostgreSQL, chúng ta phải cấp cho Odoo một tài khoản PostgreSQL. Dưới đây là câu lệnh tạo tài khoản PostgreSQL:

$ sudo su – postgres -c “createuser -s odoo” 2> /dev/null || true

Nhấn CTRL+D đẻ thoát postgres

2.5                                                                                                                                              Cài đặt các thư viện Python cần thiết cho Odoo trên server cài đặt Odoo

echo -e “\n— Installing Python 3 + pip3 –“$ sudo apt-get install python3 python3-pip -y$ sudo apt-get install python-setuptools python3-setuptools -y echo -e “\n—- Install tool packages —-“$ sudo apt-get install -y python python-dev python-pip build-essential swig git libpulse-dev$ sudo apt-get install wget subversion git bzr bzrtools python-pip gdebi-core -y$ sudo pip install –upgrade pip$ sudo apt-get install libsasl2-dev python-dev libldap2-dev libssl-dev libxml2-dev libxslt-dev libpcap-dev libpq-dev libjpeg-dev -y$ sudo pip install –upgrade setuptools$ sudo pip3 install PyPDF2 echo -e “\n—- Install python packages —-“$ sudo apt-get install python-pypdf2 python-dateutil python-feedparser python-ldap python-libxslt1 python-lxml python-mako python-openid python-psycopg2 python-pychart python-pydot python-pyparsing python-reportlab python-simplejson python-tz python-vatnumber python-vobject python-webdav python-werkzeug python-xlwt python-yaml python-zsi python-docutils python-psutil python-mock python-unittest2 python-jinja2 python-decorator python-requests python-passlib python-pil -y $ sudo pip install pypdf2 Babel passlib Werkzeug wheel decorator python-dateutil pyyaml psycopg2 psutil html2text docutils lxml pillow reportlab ninja2 requests gdata XlsxWriter vobject python-openid pyparsing pydot mock mako Jinja2 ebaysdk feedparser xlwt psycogreen suds-jurko pytz pyusb greenlet xlrd $ sudo pip3 install -r /opt/odoo/doc/requirements.txt$ sudo pip3 install -r /opt/odoo/requirements.txt$ sudo pip install phonenumbers$ sudo pip3 install setuptools –upgrade$ sudo pip3 install pysftp$ sudo pip3 install gevent echo -e “\n—- Install python libraries —-“$ sudo apt-get install python3-suds echo -e “\n— Install other required packages”$ sudo apt-get install node-clean-css -y$ sudo apt-get install node-less -y$ sudo apt-get install python-gevent -y echo -e “\n—- Install wkhtml and place shortcuts on correct place for ODOO 11 —-“$ sudo apt-get install -y wkhtmltopdf$ sudo wget https://builds.wkhtmltopdf.org/0.12.1.3/wkhtmltox_0.12.1.3-1~bionic_amd64.deb$ sudo dpkg -i wkhtmltox_0.12.1.3-1~bionic_amd64.deb$ sudo apt-get install -f$ sudo ln -s /usr/local/bin/wkhtmltopdf /usr/bin$ sudo ln -s /usr/local/bin/wkhtmltoimage /usr/bin 

2.6                                                                                                                                              Tải về mã nguồn (Source code)

$ cd /opt

$ sudo git clone http:// intesco:123456789@gitlab.icsc.vn/root/intesco.git odoo

$ sudo chown -R odoo:odoo odoo/

$ sudo chmod -R 777 odoo/

2.7                                                                                                                                              Tạo file config

$ sudo cat <<EOF > /etc/odoo-server.conf

 

[options]

addons_path = /opt/odoo/addons,/opt/odoo/odoo/addons,/opt/odoo/enterprise,/opt/odoo/develop

admin_passwd = False

logfile = /var/log/odoo/odoo-server.log

max_cron_threads = 2

workers = 0

 

EOF

 

$ sudo chown odoo: /etc/odoo.conf

$ sudo chmod 640 /etc/odoo.conf

2.8                                                                                                                                              Tạo file thực thi

$ sudo cat <<EOF > /etc/systemd/system/odoo.service

 

[Unit]

Description=Odoo

Requires=postgresql.service

After=network.target postgresql.service

 

[Service]

Type=simple

SyslogIdentifier=odoo

PermissionsStartOnly=true

User=odoo

Group=odoo

ExecStart=/opt/odoo/odoo-bin -c /etc/odoo-server.conf

StandardOutput=journal+console

 

[Install]

WantedBy=multi-user.target

 

EOF

 

$ sudo chown -R odoo: /opt/odoo/

$ sudo chmod -R 777 /opt/odoo/

2.9                                                                                                                                              Các lệnh tạo file log và set quyền file thực thi

echo -e “\n—- Create Log directory —-“

$ sudo mkdir /var/log/odoo

$ sudo chown -R odoo:odoo /var/log/odoo

 

echo -e “* Xem lịch sử log hệ thống”

$ tail -f /var/log/odoo/odoo-server.log

 

echo “\n—- Create startup script file —“

$ sudo chmod a+x /etc/systemd/system/odoo.service

 

echo -e “* Lệnh start odoo service”

$ sudo systemctl start odoo

 

echo -e “* Lệnh stop odoo service”

$ sudo systemctl stop odoo

 

echo -e “* Activating Odoo Service to autostart at boot time”

$ sudo systemctl enable odoo

3                 Cài các module

3.1                                                                                                                                              Các thiết lập ban đầu

Truy cập hệ thống: http://ip_server:8069/web

3.1.1.     Import phần Tiếng Việt (load theo bản dịch cộng đồng)

Chọn loại ngôn ngữ muốn dùng

3.1.2.     Cấu hình các tham số hệ thống theo ngôn ngữ đã chọn

Bật chế độ debugs, bằng cách chọn

hoặc điền debug vào phía trên thanh địa chỉ

Vào phần ngôn ngữ

Chọn ngôn ngữ

Chọn thông tin cần xem

3.2                                                                                                                                              Thiết lập tên miền cho hệ thống

Bạn cần phải thiết lập một miền bí danh (alias domain) cho hệ thống Odoo của bạn bằng cách vào menu Thiết lập > Thiết lập chung. Lúc này, bạn sẽ thấy bên tay phải có một trường thông số Alias Domain (có giá trị mặc định là localhost). Bạn nhập tên miền email của bạn vào trường này. Cụ thể: nếu email công ty bạn có dạng abcdef@congtyacb.com thì bạn cần nhập congtyabc.com vào trường này.

4                 Chuẩn bị Email Server

Đăng nhập vào hệ thống quản lý Email của công ty bạn bằng tài khoản quản trị. Tìm đến phần thiết lập bật tắt chức năng Catch All và bật nó lên. Với cấu hình Google App email, chúng tôi sẽ hướng dẫn trong bài viết sau. Xóa hết các tài khoản email trùng với Alias trong hệ thống Odoo của bạn (bước này nên được thực hiện cuối cùng sau khi hoàn tất và kiểm thử toàn bộ việc tích hợp)

 

4.1                                                                                                                                              Hướng dẫn cấu hình tạo cổng email gửi ra

Đăng nhập vào hệ thống với các quyền sau với hệ thống chuẩn

Quản trị > Quyền truy cập (Administration > Access Rights)

Quản trị  > Thiết lập (Administration > Setting)

Vào phần Thiết lập (Setting)

 

Bật chế độ debug

Vào menu Settings > Technical > Outgoing Mail Servers

Ở đây có thể tiến hành cấu hình 1 email gửi đi mới/ chỉnh sửa email hiện tại/ xóa hoặc sao chép các cấu trúc gửi email đi hiện tại

Thông tin cần cấu hình

 

STT Mô tả
1 Miêu tả sơ về cấu hình email gửi đi này
2 Thứ tự cấu hình sử dụng trong trường hợp email này gặp sự cố khi gửi
3 Thông tin server smtp để dùng kết nối
4 Port (cổng) của server email được sử dụng
5 Bảo mật dành cho kết nối
6 Thông tin tài khoản sử dụng để gửi email
7 Mật khẩu của tài khoản gửi
8 Nút kiểm tra xem tài khoản sử dụng có thể truy cập và sử dụng gửi email được không

Sau khi đầy đủ thông tin tiến hành bấm Lưu (Save) lại

4.2                                                                                                                                              Hướng dẫn tạo cổng gửi email nhận vào

Vào phần Thiết lập (Setting)

Bật chế độ debug

Vào menu Settings > Technical > Incoming Mail Servers

Ở đây có thể tiến hành cấu hình 1 email nhận vào mới/ chỉnh sửa email hiện tại/ xóa hoặc sao chép các cấu trúc gửi email đi hiện tại

Thông tin cần cấu hình

STT Mô tả
1 Tên cấu hình
2 Thời gian lấy mail gần đây nhất của cấu hình này – hệ thống sẽ tự động điền
3 Các hình thức server lấy email
4 Tên server lấy email
5 Cổng thông tin lấy email
6 Hình thức bảo mật SSL/TLS có sử dụng không
7 Tên tài khoản
8 Mật khẩu của tài khoản gửi
9 Nút kiểm tra cấu hình email này đã chính xác hay chưa
10 Thanh trạng thái cho biết cấu hình đã hoạt động ổn hay chưa
11 Kiểm tra lấy email chưa đọc ngay
12 Xóa và cấu hình lại

 

Sau khi đầy đủ thông tin tiến hành bấm Lưu (Save) lại

Bấm kiểm tra lại việc nhận mail nếu ổn sẽ chuyển trạng thái

Nếu không sẽ hiển thị cảnh báo sau

 

—˜ Kết thúc tài liệu ™—